Header Ads

Đem "Tấm lòng vàng" đến biển Đại Liên

việt nam đại sứ quán trung quốc thuyền viên lao động bão

Đem Phó Chủ tịch công đoàn cơ quan Tổng LĐLĐVN Nguyễn Phương Đông tặng quà cho các thuỷ thủ tàu New Phoenix.

Ai nấy hốc hác, bơ phờ vì đói, khát và vì lạnh. Đó là hình ảnh hằng ngày của 15 thủy thủ tàu New Phoenix đang kẹt ngoài khơi cảng Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh - hải cảng cực bắc của Trung Quốc.

Biển động, gió lồng lộn gào rú như con quái thú lùa cái lạnh âm 100c thấu đến tận xương tủy. Gió chao lắc, con tàu 65.000 tấn rỗng hàng nổi trơ cả chân vịt bồng bềnh như một cái ụ nổi. Hơn chục thủy thủ quần áo to sụ, quấn chặt những chiếc chăn bông cáu bẩn, ngồi sát vào nhau trong phòng để giữ hơi ấm cho nhau.

Thuốc ghẻ làm quà... đón tết

23 tháng chạp năm Nhâm Thìn - đúng ngày ông Táo về trời - tôi lên đường đi Đại Liên, mang quà Quỹ Tấm lòng vàng Lao Động đến các thủy thủ tàu New Phoenix - nơi 15 thủy thủ của Vinashinlines bị bỏ rơi, đói khát lênh đênh trên biển hơn 10 tháng trời mà không thể vào bờ vì không được phép của chính quyền sở tại. Tôi không khỏi chút ngậm ngùi, chạnh nghĩ: Chẳng lẽ cơn "địa chấn" Vinashin tàn khốc đến nỗi người ta sẵn sàng bỏ mặc 15 con người bất kể sống chết thế nào nơi đất khách quê người?

Trước đó, từ những thông tin của báo Lao Động về tình cảnh của 15 thủy thủ  tàu New Phoenix, Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Đặng Ngọc Tùng đã quyết định trích từ Quỹ Tấm lòng vàng Lao Động 50 triệu đồng quy thành hiện vật giúp đỡ khó khăn cho các thủy thủ. Không thể vận chuyển khối lượng hàng hóa gồm hàng tạ gạo, thịt, rau, dầu ăn... từ Hà Nội đi gần 4.000km nhập cảnh vào Đại Liên, những cán bộ Ban Công tác xã hội Báo Lao Động đã tìm cách đặt mua từ một đại lý hàng hải tại Liêu Ninh, chúng tôi sẽ tới đó vận chuyển ra tàu cho các thủy thủ.

Trước khi lên đường, thủy thủ nhắn về: "Ở ngoài này thiếu thốn đủ thứ, nếu các anh mang thêm được thuốc lào, thuốc ghẻ, ít sách, báo... thì mang sang cho chúng em". Thế là hành lý xách tay của chúng tôi ngoài bộ quần áo chống rét còn lại mấy chục kilôgram toàn bánh chưng, trà mạn, thuốc lào, thuốc ghẻ, thuốc sưng khớp tay chân do lạnh làm quà cho thủy thủ đón...tết.

Mất 8 tiếng đồng hồ, từ Hà Nội mới tới được thành phố Đại Liên của tỉnh Liêu Ninh. Đại Liên lạnh cóng, xám xịt và trắng xóa tuyết. Rời sân bay Đại Liên, chúng tôi còn cách các thủy thủ tàu New Phoenix vài tiếng đồng hồ, nhưng không thể ngay lập tức đến được vì từ cảng ra tàu khoảng 5km, nhưng mấy con đò của người Trung Quốc nhất định không chịu ra biển vì đang có gió to.

8h hôm sau, trời vẫn lạnh tới âm 100c, cảng Đại Liên vẫn chìm trong giấc ngủ. Dù đã có hẹn, nhưng phải gọi mãi chủ đò mới tỉnh giấc. Ông chủ đò họ Vương ngái ngủ lầu bầu bằng thứ tiếng Trung vùng phía bắc nghe nằng nặng, đại ý rằng còn quá sớm để ra biển. Thì ra dân Đại Liên thường bắt đầu ngày làm việc vào khoảng 9h. Đò ngược gió, chạy khoảng gần 1 tiếng hướng ra cửa vịnh, tàu New Phoenix neo ở đó như một ụ nổi khổng lồ.

Con tàu trọng tải 65.000 tấn, dài 224,50m; rộng 32.20m, được đóng năm 1985 tại Nhật Bản, không có hàng nên nổi hết phần thân, cao lênh khênh như căn nhà 5 tầng phơi hết cả chân vịt. Nếu so sánh với con tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc cũng đang có mặt tại Đại Liên thì tàu New Phoenix chỉ kém tải trọng có 7.000 tấn và không thua kém bất kỳ con tàu hàng nào của Trung Quốc đang neo đậu tại cảng. Chỉ có điều tàu của Trung Quốc được bảo vệ nghiêm ngặt và sơn bảo vệ cẩn thận, còn tàu của ta thì bỏ mặc cho gỉ sét, sóng dập, gió vùi và hàu bám đen đặc mạn tàu.

Sống bằng cháo loãng

Nhận được tín hiệu chúng tôi đến, 15 thủy thủ tàu New Phoenix ùa ra cả mạn tàu. Đúng 10 tháng nay họ mới được nghe, được gặp một người Việt nên thang dây được gấp gáp thả xuống. Thuyền trưởng Trần Công Định sinh năm 1981, quê Thái Bình, khi còn cách mấy bậc thang mới xuống đến mạn đò đã nhảy phắt xuống hồ hởi: "Các anh ra được đây bọn em mừng quá". "Sao không thả thang sắt của tàu xuống mà phải dùng thang dây, gió đập thế này dễ ngã xuống biển, nguy hiểm quá?" - tôi hỏi. "Anh ơi, 6 tháng nay bọn em không còn một giọt dầu chạy máy phát điện, máy phát điện lại hỏng nữa làm sao mà thả được thang sắt". "Ôi trời, lạnh thế này không có máy phát điện sưởi ấm, nấu ăn thì sống thế nào?". "Anh không thể tưởng tượng được đâu nhưng bọn em vẫn phải sống anh ạ".

Trước mắt tôi là 15 thủy thủ mặt mũi phờ phạc, tiều tụy do nhớ nhà và chờ sự giải thoát từ phía các cơ quan chức năng Việt Nam đến mòn mỏi. Thuyền trưởng Định kể: "Ngày 17.5.2012, bọn em được công ty giao nhiệm vụ từ Việt Nam bay sang nhận tàu. Nhưng từ đó đến nay chưa được lệnh nổ máy chạy, tàu vẫn neo một chỗ. Suốt từ tháng 9.2012 đến nay, tàu hết dầu để chạy máy phát điện, hết thức ăn, bọn em lại không vào được bờ để mua vì hết hạn thị thực Trung Quốc. Toàn bộ mọi việc mua bán thực phẩm phải nhờ vào mấy con đò mua bán hàng rong của người Trung Quốc. Đã thế, từ tháng 8.2012, công ty lại không hề cho chúng em một đồng lương nào, phải nhờ sự trợ giúp từ gia đình".

Máy trưởng Đặng Xuân Răm (53 tuổi) ngậm ngùi: "Anh xem, thủy thủ đoàn toàn những thanh niên như thế này mà giờ chúng tôi phải sống nhờ sự hảo tâm của các tổ chức xã hội". Ông cầm chặt tay tôi, rơm rớm nước mắt: "Mấy tháng nay, chúng tôi sống toàn bằng cháo loãng. Vì đói nên lạnh thế này nhưng anh em vẫn phải cởi quần áo thay nhau thả thang dây, buộc dây bảo hiểm vào người để đu xuống mớn nước, cạy những con hàu bám vào mạn tàu để sống qua ngày, cực lắm anh ơi". �

Không ÄÂ'iện, không dầu, không nước ngọt, phải ÄÂ'ến 3 tháng nay các thủy thủ trên tàu không tắm, nhiều người da ÄÂ'ã bong ra từng mảng vì ghẻ, ngứa. Nước ăn hằng ngày cÅ©ng phải dè sẻn bởi họ phải cạy băng bám trên sàn tàu ÄÂ'un lên ÄÂ'ể lấy nước uá»Â'ng.

Thuyền trưởng Định than thở: “Đáng sợ nhất là nay máy phát ÄÂ'iện hỏng, toàn bộ hệ thá»Â'ng ÄÂ'èn neo tàu không có, tàu lại neo gần lạch vào cảng, ÄÂ'êm ÄÂ'ến tàu tá»Â'i om nhÆ° một ụ nổi mù, không may có tàu nào vào cảng ÄÂ'âm phải, tàu chìm thì bọn em chết cả”. “Vậy làm thế nào?”. Định chỉ cho tôi hệ thá»Â'ng ÄÂ'èn neo do chính các anh tá»± thiết kế bằng một cây ÄÂ'èn bão của Việt Nam từ thời những năm 70-80 của thế ká»· trước, bên ngoài chụp thêm 2 cái vỏ nhá»±a của chai nước ÄÂ'ể chá»Â'ng gió thổi tắt treo trên nóc tàu. Định bảo: “Dù có lù mù, chỉ bằng 1 tia sáng nhÆ°ng có còn hÆ¡n không”.

Bao giờ mới ÄÂ'ược về nhà?

Nhắc về quê nhà, thủy thủ Nguyễn Thanh Tuyền (sinh năm 1986) rÆ¡m rớm nước mắt: “Lúc ÄÂ'i, con nhà em mới ÄÂ'ược 3 tháng, nay nó ÄÂ'ã hÆ¡n 1 tuổi rá»Â"i mà em chÆ°a ÄÂ'ược gặp”. An ủi cậu em út trong ÄÂ'oàn, thuyền trưởng Định bảo: “Khi anh ÄÂ'i vợ sắp sinh, giờ nó ÄÂ'ược gần 1 tuổi rá»Â"i mà anh còn chÆ°a biết mặt con, ráng chịu ÄÂ'i em”.

... Rời New Phoenix với ngổn ngang câu hỏi: Phải chăng vì ÄÂ'ợi có ÄÂ'Æ¡n hàng - vì nếu chạy tàu không về Việt Nam phải mất hÆ¡n 3 tỉ tiền dầu, nên Vinashinlines ÄÂ'ể mặc con tàu với 15 thủy thủ nằm chờ? Hay Vinashinlines còn nợ ÄÂ'ại lý tàu biển nước ngoài sá»Â' tiền neo ÄÂ'ậu quá lớn, nên sá»Â' phận 15 thủy thủ bị bỏ mặc ở ÄÂ'ây?  Sá»± chờ ÄÂ'ợi của 15 thủy thủ sẽ còn mòn mỏi ÄÂ'ến bao giờ trong tuyết vùi gió dập? Bao giờ thì Vinashinlines mới quyết ÄÂ'ịnh sá»Â' phận họ?

Lời cảm ơn chân thành từ Vinashines

3 tàu ÄÂ'ược nhận quà của Quỹ TLV Lao Động gá»Â"m: Tàu New Horizon ÄÂ'ang neo ở cảng Karachi (Pakistan); tàu Cái Lân 4 ÄÂ'ang neo ở Ấn Độ và New Phoenix neo ở cảng Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quá»Â'c. Riêng 15 thuyền viên của tàu New Phoenix ÄÂ'ã ÄÂ'ược ÄÂ'á»Â"ng chí Nguyễn PhÆ°Æ¡ng Đông - Phó Chủ tịch Công ÄÂ'oàn CÆ¡ quan Tổng LĐLĐVN và phóng viên Ngô Chí Tùng - Báo Lao Động trá»±c tiếp trao tặng quà là hàng hóa, nhu yếu phẩm thiết yếu ÄÂ'ến tận tay các thuyền viên tại cảng Đại Liên trong ÄÂ'iều kiện thời tiết khắc nghiệt. Với 2 tàu còn lại, ÄÂ'ại diện Quỹ TLV Lao Động thông qua Đại sứ quán VN tại Pakistan và Ấn Độ chuyển tận tay các thuyền viên trước tết. Thuyền viên của 2 tàu Cái Lân 4 và New Horizon ÄÂ'ều ÄÂ'ược nhận tiền hỗ trợ trước tết ÄÂ'ể mua lÆ°Æ¡ng thá»±c, thá»±c phẩm, nước uá»Â'ng, một sá»Â' bánh kẹo kịp ÄÂ'ón xuân.

Quỹ TLV Lao Động ÄÂ'ã nhận ÄÂ'ược thÆ° cảm Æ¡n của Ban lãnh ÄÂ'ạo Cty TNHH MTV vận tải Viễn dÆ°Æ¡ng Vinashin. Trong thÆ° có ÄÂ'oạn: Thay mặt Ban giám ÄÂ'á»Â'c và tập thể cán bộ - nhân viên - thuyền viên Cty Vinashin (Vinashinlines), chúng tôi trân trọng gá»­i lời cảm Æ¡n chân thành nhất tới Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, Quỹ TLV Lao Động, Báo Lao Động, Cục Lãnh sá»± - Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán VN tại Trung Quá»Â'c, Pakistan, UAE; ÄÂ'ặc biệt trân trọng cảm Æ¡n ÄÂ'á»Â"ng chí Nguyễn PhÆ°Æ¡ng Đông - Phó Chủ tịch CĐ CQ TLĐ và phóng viên Báo Lao Động Ngô Chí Tùng ÄÂ'ã không quản ngại khó khăn mang những món quà tình nghÄ©a trao tận tay các thuyền viên của chúng tôi ÄÂ'ang neo tại cảng Đại Liên (Trung Quá»Â'c) trong ÄÂ'iều kiện thời tiết khắc nghiệt và cảm Æ¡n ÄÂ'á»Â"ng chí Nguyễn Há»Â"ng Tiến - Tham tán thÆ°Æ¡ng mại VN tại Pakistan - ÄÂ'ã tận tình giúp ÄÂ'ỡ chuyển tiền và ÄÂ'ến tận tàu ÄÂ'ể ÄÂ'ộng viên anh em thuyền viên.   Â

K.Chung

Đang sá»Â'ng cầm chừng bằng quà của Quỹ Tấm lòng vàng Lao Động. Trao ÄÂ'ổi với phóng viên Lao Động chiều 17.2, thuyền trưởng Định cho biết: Cho ÄÂ'ến thời ÄÂ'iểm này, tình hình vẫn không có gì mới. Mấy hôm nay 15 thủy thủ sá»Â'ng cầm chừng bằng quà của Quỹ Tấm lòng vàng Lao Động (gạo, bánh chÆ°ng...) và ÄÂ'ang khắc khoải chờ ÄÂ'ợi sá»± “giải cứu” từ quê nhà Việt Nam.       Â

C.T

lao động đại sứ quán trung quốc thuyền viên bão việt nam

Không có nhận xét nào

Được tạo bởi Blogger.